Translations by dalmate

dalmate has submitted the following strings to this translation. Contributions are visually coded: currently used translations, unreviewed suggestions, rejected suggestions.

150 of 1678 results
~
The \window{Appearance Preferences} window will initially display the \button{Theme} tab when it opens. Here you can select a theme that will control the appearance of your windows, buttons, scroll bars, panels, icons, and other parts of the desktop. The theme called ``Ambiance'' is enabled by default, however, you will see there are seven other default themes to choose from in the list. Just click once on the theme you want to try, and the changes will take effect immediately.
2010-08-24
Thẻ \button{Chủ đề} được hiện thị ngay khi bạn bật cửa sổ \window{Appearance Preferences}. Tại đây bạn có thể tuỳ chỉnh cách hiển thị của cửa sổ, nút, thanh cuộn, bảng, biểu tượng và các thành phần khác của desktop bằng cách chọn các chủ đề. Mặc định bạn sẽ dùng chủ đề ``Ambiance'', và bạn có tới bảy chủ đề khác để lựa chọn. Chỉ cần bấm vào một chủ đề bạn thích và mọi thay đổi sẽ có hiệu lực ngay lập tức
~
\marginnote{You can also change the background by right-clicking on the desktop and selecting \button{Change Desktop Background} from the pop-up menu.} Click the \button{Background} tab in the Appearance Preferences window to change the desktop background. Here you will see Ubuntu's default selection of backgrounds, however, if you have your own pictures stored on your computer you can use these as well. To change the background simply click the picture you would like to use from the list in front of you. To use your own, click the \button{Add\ldots} button, and navigate to the image you want. Double-click it, and the change will take effect immediately. This image will also then be added to your list of available backgrounds.
2010-08-24
\marginnote{Bạn có thể đổi hình nền bằng cách bấm chuột phải vào desktop và chọn \button{Change Desktop Background} từ thực đơn hiện ra.} Bấm vào thẻ \button{Background} trong cửa sổ Appearence Preferences để đổi ảnh nền. Tại đây bạn sẽ thấy ảnh nền mặc định của Ubuntu, nếu bạn có ảnh riêng lưu trữ trong máy bạn cũng có thể sử dụng nó để thay thế. Để đổi ảnh nền, bạn chỉ cần bấm vào ảnh bạn muốn trong danh sách ảnh. Để dùng ảnh của riêng mình, bạn bấm \button{Add\ldots} và chuyển tới nơi lưu ảnh của bạn. Bấm kép vào nó và ngay lập tức nó sẽ được dùng. Ảnh này cũng sẽ được thêm luôn vào danh sách các ảnh nền.
~
To further modify the look and feel of your desktop such as the background, fonts, and window theme, you can do so through \application{Appearance Preferences}. To access this, navigate to \menu{System \then Preferences \then Appearance} in the top panel.
2010-08-24
Để chỉnh lại giao diện desktop ví dụ như hình nền, phông chữ và chủ đề cửa sổ bạn có thể truy cập vào \application{Tùy thích Diện mạo}. Để truy cập vào đó bạn làm như sau: vào \menu{Hệ thống \then Tùy thích \then Diện mạo} trong bảng điều khiển phía trên cùng.
~
In between the top and bottom panels is an image that covers the entire desktop. This is the desktop background (often referred to as your ``wallpaper''), and the one you see in front of you belongs to the default Ubuntu 10.04 theme known as \emph{Ambiance.} To learn more about customizing your desktop including changing your background, see the section on \seclink{sec:customizing-desktop} below.
2010-08-17
Ở giữa bảng điều khiển trên cùng và dưới cùng là một ảnh phủ lên toàn bộ desktop. Đây chính là ảnh nền (thường gọi là ``wallpaper''), và cái mà bạn thấy đầu tiên là ảnh mặc định của giao diện \emph{Ambiance} của Ubuntu 10.04 . Để biết thêm cách tùy chỉnh desktop của bạn, bao gồm cả cách đổi ảnh nền, xem thêm phần \seclink{sec:customizing-desktop} phía dưới
~
On the right side of the panel you will see some small boxes in a row; this is the \emph{Workspace Switcher}. By default, Ubuntu 10.04 is set up with two workspaces.
2010-08-17
Ở phía bên phải của bảng điều khiển bạn sẽ thấy có một số ô nhỏ trong một hàng; đây là \emph{Workspace Switcher}. Mặc định, Ubuntu 10.04 được thiết lập với hai không gian làm việc.
~
Feel free to explore the other options available under the \button{General} and \button{Weather} tabs if you like, then click \button{Close} at the bottom when you are done. If weather information is available for your city, you will now see the current temperature displayed alongside the date and time in the notification area.
2010-08-16
Hãy thoải mái khám phá các tùy chọn khác trong các thẻ \button{Chung} và \button{Thời tiết} nếu muốn, và bấm \button{Đóng} ở dưới cùng sau khi bạn đã xong việc. Nếu thông tin về thời tiết của thành phố bạn tồn tại, bạn sẽ thấy nó hiển thị nhiệt độ phía bên cạnh ngày giờ trong vùng thông báo.
~
On the far left of the bottom panel is a small icon that resembles a desktop. This \emph{Show Desktop} button will \gls{minimize} all open windows at once, giving you clear access to your desktop. This is particularly useful when you have many windows open at once and your desktop becomes cluttered. Clicking the button again will restore the windows to their original position.
2010-08-16
Ở góc phía xa bên trái của bảng điều khiển phía dưới là một biểu tượng nhỏ tương tự như một desktop. Nút \emph{Show Desktop} sẽ \gls{minimize} tất cả các cửa sổ và trả lại cho bạn một desktop trống. Điều này rất có ích khi bạn có nhiều cửa sổ đang mở cùng lúc và desktop của bạn trở nên lộn xộn. Bấm vào nút này lần nữa để khôi phục trạng thái cũ của các cửa sổ.
~
When the calender is expanded there is a button labeled \button{Locations}, which will open a small world map when clicked. Here you can further set up your location preferences by clicking \button{Edit}. In the window that appears, click \button{Add}, then enter your location in the text field. If you live in a major city it may be on the list already; if not, you can enter your latitude and longitude manually (try searching online if you don't have this information). Make sure your time zone is selected, then click \button{OK} to return to the preferences screen.
2010-08-16
Khi mở rộng lịch, sẽ có một nút có nhãn là \button{Vị trí}, nó sẽ mở ra một bàn đổ thế giới thu nhỏ khi được bấm. Tại đây bạn có thể thiết lập thêm về nơi bạn ở bằng cách bấm vào nút \button{Sửa}. Trong cửa sổ hiện ra, bấm vào nút \button{Thêm}, và nhập nơi bạn sống vào ô nhập liệu. Nếu bạn sống trong một thành phố chính nó có thể có sẵn trong danh sách; nếu không, bạn có thể nhập vào kinh độ và vĩ độ bằng tay (hãy cố gắng tìm trực tuyến nếu bạn không biết rõ về thông tin này). Hãy đảm bảo rằng múi giờ của bạn được chọn và bấm \button{OK} để quay trở lại màn hình ưa thích.
~
\marginnote{The \acronym{GNOME} desktop environment used in Ubuntu can provide two or more ``virtual desktops,'' or \textbf{workspaces}. Using these workspaces can reduce clutter by opening windows on separate desktops, without needing a separate monitor. For example, in order to organize your activities you may have your email open in one workspace and a text document you are working on in another. To switch workspaces, simply click on the boxes in the \textbf{workspace switcher} or use the keyboard shortcut \keystroke{Ctrl+Alt+Left arrow} or \keystroke{Ctrl+Alt+Right arrow} to switch workspaces quickly.}
2010-08-16
\marginnote{Môi trường \acronym{GNOME} dùng trong Ubuntu có thể cung cấp thêm hai hoặc nhiều hơn ``bàn làm việc ảo'' hoặc \textbf{workspace}. Sử dụng những không gian làm việc này sẽ giúp giảm sự lộn xộn khi mở quá nhiều cửa sổ trên cùng một desktop, mà không cần phải dùng nhiều màn hình. Để chuyển qua lại giữa các không gian làm việc, bạn chỉ cần bấm vào các hộp trong \textbf{workspace switcher} hoặc dùng phím tắt \keystroke{Ctrl+Alt+Left arrow} hoặc \keystroke{Ctrl+Alt+Right arrow}.}
~
\marginnote{To remove an applet, right click on it and select \button{Remove From Panel.}}
2010-08-16
\marginnote{Để loại bỏ một applet, hãy bấm phải vào nó và chọn \button{Giữ khỏi bảng điều khiển.}}
~
\marginnote{Everything on a panel is an \gls{applet}, even the main menu.} First, you will notice there are two \emph{panels}\dash one at the top of your desktop and one at the bottom. A panel is a bar that sits on the edge of your screen and contains various \emph{applets}. These applets provide useful functions such as running programs, viewing the time, or accessing the main menu.
2010-08-16
\marginnote{Mọi thứ trên một bảng gọi là một \gls{applet}, thậm chí cả với thực đơn chính.} Đầu tiên, bạn cần chú ý tới hai \emph{bảng điều khiển}\dash một nằm phía trên cùng của màn hình và một nằm phía dưới cùng. Một bảng điều khiển là một thanh nằm phía cạnh màn hình và chứa một số \emph{applets}. Những applet này cung cấp một số chức năng hữu ích như chạy một chương trình, xem giờ hoặc truy cập vào thực đơn chính.
~
When you first log in to Ubuntu after installing it to your hard drive, you will see the \acronym{GNOME} desktop. Ubuntu is highly customizable, as is the \acronym{GNOME} desktop, but for now let's just explore the default layout that is in front of you.
2010-08-16
Khi lần đầu tiên bạn đăng nhập Ubuntu sau khi cài đặt vào ổ cứng, bạn sẽ thấy giao diện \acronym{GNOME}. Ubuntu cho phép người dùng tùy chỉnh, dùng giao diện \acronym{GNOME}, nhưng bây giờ hãy khám phá giao diện mặc định của nó.
~
\marginnote{To read more about other variants of Ubuntu, refer to \chaplink{ch:learning-more}.}
2010-08-16
\marginnote{Để đọc nhiều hơn về các biến thể khác của Ubuntu, vui lòng xem thêm tại \chaplink{ch:learning-more}.}
~
On the right side of this panel you will find the \emph{notification area}, which is similar in function to the ``system tray'' in Windows, or the ``menu extras'' area on the Mac \acronym{OS~X} menubar. Next to this is the \gls{MeMenu}, which will display your username (the name you entered during installation) and is used to update social network sites like Twitter and Facebook as well as set your Instant Messaging status in \application{Empathy}. Finally, on the far right of the panel is the session menu, which provides menu options for locking your computer, logging out, restarting, or shutting down completely.
2010-08-16
Ở phía bên phải của bảng điều khiển này bạn sẽ thấy \emph{Khu vực thông báo}, nó tương tự như ``khay hệ thống'' trong Windows, hoặc ``thực đơn mở rộng'' của Mac \acronym{OS~X}. Tiếp theo là \gls{MeMenu}, nó hiển thị tên người dùng của bạn (tên bạn đã nhập khi cài đặt) và được dùng để cập nhật các mạng xã hội như Twitter và Facebook cũng như đặt trạng thái của Instant Messaging trong \application{Empathy}. Cuối cùng, trên góc xa bên phải của bảng điều khiển là thực đơn phiên làm việc, nơi cung cấp các tùy chọn cho việc khóa máy tính, đăng xuất, khởi động lại hoặc tắt máy hoàn toàn.
~
Ubuntu will log in to your primary account automatically when you start up the computer so you won't have to enter your username and password. This makes your login experience quicker and more convenient, however, if privacy or security are important to you, this option is not recommended. Anyone who can physically access your computer will be able to turn it on and also access your files.
2010-08-15
Ubuntu sẽ đăng nhập vào tài khoản ban đầu của bạn một cách tự động khi bạn khởi động máy sao cho bạn không phải gõ tên sử dụng và mật khẩu của bạn vào. Điều này giúp cho bạn đăng nhập nhanh hơn và thuận tiện hơn, tuy nhiên, nếu tính riêng tư và an ninh là quan trọng đối với bạn, thì lựa chọn này không được khuyến khích. Bất kì ai có khả năng truy cập vật lý vào máy tính của bạn cũng có khả năng bật nó lên và truy cập dữ liệu của bạn.
~
This option is selected by default, as it will prevent unauthorized people from accessing your computer without knowing the password you created earlier. This is a good option for those that, for example, share their computer with other family members. Once the installation process has been completed, an additional login account can be created for each family member. Each person will then have their own login name and password, account preferences, Internet bookmarks, and personal storage space.
2010-08-15
Lựa chọn này được chọn một cách mặc định, nó sẽ ngăn ngừa những người không được phép khỏi việc truy cập máy tính của bạn mà không biết mật khẩu bạn đã tạo ra trước đó. Đây là một lựa chọn tốt cho những ai chia sẻ máy tính của họ với các thành viên của gia đình khác. Một khi quá trình cài đặt được hoàn tất, một tài khoản đăng nhập bổ sung có thể được tạo ra cho từng thành viên gia đình. Mỗi người sau đó sẽ có tên và mật khẩu đăng nhập, các quyền ưu tiên của tài khoản, các đánh dấu và không gian lưu trữ cá nhân của riêng họ.
~
Type in your full name under ``What is your name?''. The next text field is where you select a username for yourself, and is the name that will be displayed at the Ubuntu login screen when you turn on your computer. You will see this is automatically filled in for you with your first name. Most people find it easiest to stick with this, however, it can be changed if you prefer.
2010-08-15
Hãy gõ vào tên đầy đủ của bạn ở ``Tên bạn là gì?”. Trường văn bản tiếp theo là nơi mà bạn chọn một tên sử dụng cho bản thân bạn, và là tên sẽ được hiển thị trong màn hình đăng nhập của Ubuntu khi bạn bật máy tính của mình. Bạn sẽ thấy nó được tự động điền vào cho bạn bằng tên của bạn. Hầu hết mọi người có thể thấy thoải mái sử dụng với nó, tuy nhiên, cũng có thể thay đổi lại nó nếu bạn thích.
~
\marginnote{Although you can choose your preferred username and computer name, you are required to stick with letters, numbers, hyphens, and dots. You will receive a warning if symbols or other characters are entered, and until this is altered you will be unable to progress to the next screen.}
2010-08-15
\marginnote{Mặc dù bạn có thể chọn tên người dùng và tên máy tính theo ý muốn của bạn, nhưng bạn vẫn được yêu cầu phải sử dụng với các ký tự, các con số, các ký tự nối, và các dấu chấm. Bạn sẽ nhận được một cảnh báo nếu các ký hiệu hoặc các ký tự khác được đưa vào, và cho tới khi nó được sửa bạn mới sẽ có khả năng đi tới màn hình tiếp theo.}
~
Now you need to decide on your computer's name. Again, this will be filled in for you automatically using the login name you entered above (it will say something like ``john-desktop'' or ``john-laptop.''), however, it can be changed if you prefer. Your computer name will mainly be used for identifying your computer if you are on a home or office network with multiple other computers. To learn more about setting up a network, refer to \chaplink{ch:default-applications}.
2010-08-15
Bây giờ bạn cần quyết định tên máy tính của bạn. Một lần nữa, nó sẽ được điền tự động vào cho bạn bằng việc sử dụng tên người dùng mà bạn đã nhập vào ở trên (đại loại như là ``john-desktop” hoặc ``John-laptop” , tuy nhiên, nó có thể được thay đổi nếu bạn thích. Tên máy tính của bạn chủ yếu sẽ được sử dụng cho việc xác định máy tính của bạn nếu bạn ở trong một mạng ở nhà hoặc văn phòng với nhiều máy tính khác. Để biết nhiều hơn về việc thiết lập một mạng, hãy tham khảo tại \chaplink{ch:default-applications}.
~
Many people have contributed their time freely to this project. If you notice any errors or think we have left something out, feel free to contact us. We do everything we can to make sure that this manual is up to date, informative, and professional. Our contact details are as follows:
2010-08-15
Rất nhiều người đã đóng góp thời gian rảnh của họ cho dự án này. Nếu bạn phát hiện bất cứ lỗi gì hoặc nghĩ rằng chúng tôi đã bỏ sót gì đó bạn có thể thoải mái liên hệ với chúng tôi. Chúng tôi sẽ làm mọi điều có thể để đảm bảo rằng tài liệu hướng dẫn này luôn được cập nhật, có ích và chuyên nghiệp nhất. Địa chỉ liên hệ của chúng tôi là:
~
Before you decide whether or not Ubuntu is right for you, we suggest giving yourself some time to grow accustomed to the way things are done \dash and expect to find that some things are different to what you are used to. We also suggest taking the following into account:
2010-08-15
Trước khi bạn quyết định liệu Ubuntu có phù hợp với bạn không, chúng tôi đề xuất bạn nên có một khoảng thời gian để tạo thói quen sử dụng \dash và khám phá những điểm khác biệt với những gì bạn đã từng biết. Chúng tôi cũng đề xuất bạn nên đưa những thứ sau vào trong tài khoản:
~
Once your download is complete you will be left with a file called \emph{ubuntu-10.04-desktop-i386.iso} or similar (\emph{i386} here in the filename refers to the 32-bit version. This will be replaced with \emph{amd64} if you downloaded the 64-bit version instead). This file is a \acronym{CD} image\dash a bit like a ``snapshot'' of the contents of a \acronym{CD}\dash which you will need to burn to a \acronym{CD} disc. To find out how to burn a \acronym{CD} image on your computer, refer to your operating system or manufacturer help. You can also find detailed instructions at \url{https://help.ubuntu.com/community/BurningIsoHowto}
2010-08-14
Khi tải về xong, bạn sẽ còn lại với một tập tin tên là \emph{ubuntu-10.04-desktop-i386.iso} hoặc tương tự (\emph{i386} ở đây là tên tập tin ám chỉ phiên bản 32-bit. Cái này sẽ được thay thế bởi \emph{amd64} nếu bạn đã tải về phiên bản 64-bit thay thế).Tập tin này là một \acronym{CD} ảnh\dash hơi giống ``snapshot'' của khái niệm \acronym{CD}\dash bạn sẽ cần ghi ra một đĩa \acronym{CD}. Để tìm cách ghi một tập tin ảnh \acronym{CD} trên máy tính của bạn,tham khảo hệ điều hành của bạn hoặc từ giúp đỡ của nhà sản xuất. Bạn cũng có thể xem hướng dẫn chi tiết tại \url{https://help.ubuntu.com/community/BurningIsoHowto}
~
\marginnote{\textbf{Torrents} are a way of sharing files and information around the Internet via ``Peer to Peer'' file sharing. When a new version of Ubuntu is released, the Ubuntu servers can become very busy. If you know how to use torrents, we recommend that you download the \acronym{CD} image this way to take the load off the servers during periods of high demand.}
2010-08-14
\marginnote{\textbf{Torrents} là cách chia sẻ các tập tin và thông tin trên mạng thông qua việc chia sẻ tập tin dạng ngang hàng ``điểm – điểm”. Khi một phiên bản mới của Ubuntu được tung ra, các máy chủ Ubuntu có thể trở nên quá tải. Nếu bạn biết cách sử dụng torrent, thì chúng tôi khuyến cáo bạn hãy tải về ảnh của đĩa CD theo cách này và để giảm tải cho các máy chủ trong những thời kỳ có yêu cầu cao.}
~
When a new version of Ubuntu is released, sometimes the \glspl{server} can get clogged up with large numbers of people downloading or upgrading at the same time. If you are familiar with using torrents, you may wish to download the torrent file by clicking ``Alternative download options,'' and obtain your copy of the \acronym{CD} image this way instead. You may see significant improvements to your download speed, and will also be helping to spread Ubuntu to other users worldwide. Again, if you are unsure how to use torrents, you can use the default download options on the website.
2010-08-14
Mỗi khi một phiên bản Ubuntu mới ra mắt, \glspl{server} có thể bị quá tải do quá nhiều người sẽ tải về hoặc nâng cấp cùng một lúc. Vậy nếu bạn biết dùng torrent, bạn có thể nhấn vào siêu liên kết ``Alternative download options'' để tải về tệp torrent và nhận được bản sao chép đĩa \acronym{CD} bằng cách đó. Bạn sẽ thấy tốc độ tải về sẽ nhanh hơn nhiều, đồng thời bạn sẽ giúp những người khác nhận được Ubuntu ở khắp thế giới. Tuy nhiên, nếu bạn không quen dùng torrent, bạn vẫn có thể tải về Ubuntu theo cách truyền thống.
~
\textbf{Many commercial games will not run on Ubuntu.} If you are a heavy gamer, then Ubuntu may not be for you. Game developers usually design games for the largest market, where they can make the most profit. Since Ubuntu's market share is not as substantial as Microsoft's Windows or Apple's Mac \acronym{OS~X}, most game developers will not allocate resources towards making their games compatible with Ubuntu. If you just like to play a game every now and then, there is active game development within the community, and many high quality games can be easily installed through \application{Ubuntu Software Center}. Additionally, some games developed for Windows will also work in Ubuntu with \application{Wine}.
2010-08-14
\textbf{Rất nhiều các trò chơi thương mại sẽ không chạy được trên Ubuntu.} Nếu bạn là một games thủ hạng nặng, thì Ubuntu có thể không phù hợp với bạn. Nhà phát triển trò chơi thường thiết kế trò chơi cho các thị trường lớn, nơi họ có thể thu được nhiều lợi nhuận. Vì thị trường của Ubuntu không phải thực sự lớn như của Windows hoặc Mac \acronym{OS~X}, nên phần lớn các nhà phát triển trò chơi sẽ không dành thời gian để phát triển trò chơi của mình để nó tương thích với Ubuntu. Nếu bạn chỉ thích chơi các trò chơi không thường xuyên thì có một cộng đồng phát triển trò chơi và rất nhiều các trò chơi có chất lượng cao có thể cài đặt thông qua \application{Ubuntu Software Center}. Thêm nữa, một số trò chơi được phát triển cho Windows vẫn có thể làm việc tốt trên Ubuntu thông qua \application{Wine}.
~
While large organizations often find it useful to pay for support services, Shuttleworth has promised that the Ubuntu desktop system will always be free. As of 2010, Ubuntu desktop is installed on nearly 2\% of the world's computers. This equates to millions of users worldwide, and is growing each year.
2010-08-14
Trong khi các tổ chức lớn thường tìm cách thu lơi nhuận từ các dịch vụ hỗ trợ, Shuttleworth luôn giữ lời hứa rằng Ubuntu desktop sẽ luôn là miễn phí. Dự tính năm 2010, Ubuntu desktop sẽ được cài đặt trên khoảng 2\% số lượng máy tính trên thế giới. Nó tương đương với hàng triệu người sẽ dùng Ubuntu và số lượng ấy sẽ tiếp tục tăng theo từng năm.
~
\mbox{}\marginnote{To learn more about Linux distributions, see \chaplink{ch:learning-more}.}These early \acronym{GUI}s were difficult to configure and clunky at best, and generally only used by seasoned computer programmers. In the past decade, however, Graphical User Interfaces have come a long way in terms of usability, reliability and appearance. Ubuntu is just one of many different Linux \emph{distributions}, and uses one of the more popular graphical desktop environments called \acronym{GNOME}. \marginnote{A \emph{desktop environment} is a sophisticated and integrated user interface that provides the basis for humans to interact with a computer using a monitor, keyboard and a mouse.}
2010-08-14
\mbox{}\marginnote{Để biết thêm về các bản phân phối Linux, xem \chaplink{ch:learning-more}.}Những \acronym{GUI} ban đầu khá khó để cấu hình và nặng nề, thường chỉ được dùng bởi các lập trình viên máy tính dày dặn. Trong thập niên sau, tuy nhiên, Giao diện Đồ họa Người dùng mất một quãng đường dài để đạt được sự tiện dụng, đáng tin cậy và bề ngoài đẹp. Ubuntu chỉ là một trong nhiều \emph{bản phân phối} Linux, và dùng một trong những môi trường làm việc đồ họa khá thông dụng được gọi là \acronym{GNOME}. \marginnote{A \emph{môi trường làm việc} là một giao diện người dùng tinh vi và thống nhất cung cấp nền tảng cho con người tương tác với máy tính bằng màn hình, bàn phím và chuột}
~
\marginnote{Whilst modern graphical \glspl{desktop environment} have generally replaced early command line--based operating systems, the command line can still be a quick and efficient way of performing many tasks. See \chaplink{ch:command-line} for more information, and \chaplink{ch:the-ubuntu-desktop} to learn more about \gls{GNOME} and other desktop environments.}
2010-08-14
\marginnote{Mặc dù môi trường đồ hoạ \glspl{desktop environment} hiện đại đang dần thay thế giao diện dòng lệnh trước đó, nhưng dòng lệnh vẫn có thể là cách nhanh chóng và hiệu quả cho việc tính toán đa nhiệm. Xem \chaplink{ch:command-line} để biết thêm thông tin, và \chaplink{ch:the-ubuntu-desktop} để biết thêm về \gls{GNOME} và các môi trường làm việc khác.}
~
Shuttleworth set out with clear intentions to address these weaknesses and create a system that was easy to use, completely free (see \chaplink{ch:learning-more} for the complete definition of ``free''), and could compete with other mainstream operating systems. With the Debian system as a base, Shuttleworth began to build Ubuntu. Using his own funds at first, installation \acronym{CD}s were pressed and shipped worldwide at no cost to the end user. Ubuntu spread quickly, the size of the community rapidly increased, and it soon became the most popular Debian-based Linux distribution available.
2010-08-14
Ông Shuttleworth hiểu rõ rằng muốn giải quyết những điểm yếu trên để tạo ra một hệ điều hành dễ dùng, hoàn toàn tự do (xem \chaplink{ch:learning-more} để biết tự do có ý nghĩa cụ thể gì), có thể cạnh tranh được với những hệ điều hành chính đang phổ biến. Dùng hệ thống Debian làm cơ sở, Shuttleworth bắt đầu tạo nên Ubuntu. Lúc đầu, bằng tiền riêng, ông đã cho ghi đĩa \acronym{CD} cài đặt để phát tán miễn phí đến người dùng trên khắp thế giới. Cho nên Ubuntu nhanh chóng được phổ biến, số người dùng tăng lên rất nhanh, và Ubuntu trở thành bản phân phối GNU/Linux dựa vào hệ Debian được ưa thích nhất.
~
Please bear in mind that this guide is still very much a work in progress and always will be. It is written specifically for Ubuntu 10.04 \acronym{LTS}, and although we have aimed to not limit our instructions to this version it is unavoidable that some things will change over the life of Ubuntu. Whenever a new version of Ubuntu is released, we will incorporate any changes into our guide, and make a new version available at \url{http://www.ubuntu-manual.org}.
2010-08-14
Xin hãy luôn nhớ rằng tài liệu hướng dẫn này vẫn đang tiếp tục được thực hiện và luôn luôn là thế. Nó được viết riêng cho Ubuntu 10.04 \acronym{LTS}, và dù chúng tôi đã cố gắng không giới hạn các chỉ dẫn trong phiên bản này nhưng chắc chắn không thể tránh khỏi sẽ có những thay đổi trong Ubuntu. Bất cứ khi nào có môt phiên bản mới của Ubuntu được phân phối, chúng tôi sẽ thêm những thay đổi đó vào trong tài liệu này, và cập nhật nó vào địa chỉ \url{http://www.ubuntu-manual.org}.
~
\emph{Getting Started with Ubuntu 10.04} is not intended to be a comprehensive Ubuntu instruction manual. It is more like a quick-start guide that will get you doing the things you need to do with your computer quickly and easily, without getting bogged down in technical details.
2010-08-14
\emph{Làm quen với Ubuntu 10.04} không có mục đích bao hết các nội dung thao tác của Ubuntu. Phải coi quyển sách đó như một tài liệu giúp bạn khởi động nhanh với những công việc cơ bản làm bằng máy tính một cách dễ dàng mà không phải đối phó với quá nhiều chi tiết kĩ thuật.
~
\newglossaryentry{package}{name={package}, description={Debian package files that hold the core information and code for applications to run.}}
2010-08-14
\newglossaryentry{package}{name={gói}, description={Các gói tập tin Debian chứa các thông tin lõi và mã để ứng dụng hoạt động.}}
~
\newglossaryentry{minimize}{name={minimize}, description={When you minimize an open application, it sits in an applet on a panel. If you click on a minimized applications panel button, it will then be restored to its normal state and allow you to interact with it.}}
2010-08-14
\newglossaryentry{minimize}{name={thu nhỏ}, description={Khi bạn thu nhỏ một ứng dụng đang mở, nó sẽ ở trong một ô nhỏ bảng điều khiển. Nếu bạn nhấp chuột vào ứng dụng được thu nhỏ trên bảng điều khiển, nó sẽ được phục hồi về trạng thái bình thường và cho phép bạn tương tác với nó.}}
~
\newglossaryentry{notification area}{name={notification area}, description={The notification area is an applet on the panel that provides you with all sorts of information such as volume control, the current song playing in Rhythmbox, your internet connection status and email status.}}
2010-08-14
\newglossaryentry{notification area}{name={khu vực thông báo}, description={Khu vực thông báo là một tiểu trình trên bảng điều khiển để cung cấp cho bạn tất cả các loại thông tin như là điều khiển âm thanh, bài hát đang chạy trong Rhythmbox, trạng thái kết nối mạng và trạng thái của thư điện tử.}}
~
LoCo Teams
2010-08-14
Những đội LoCos
~
If you've exhausted all these resources and still can't find answers to your questions, visit Community Support at \url{http://www.ubuntu.com/support/CommunitySupport}.
2010-08-14
Nếu bạn đã tìm hết tất cả các tài nguyên mà vẫn chưa tìm ra câu trả lời cho những câu hỏi của mình, vui lòng ghé thăm Hỗ trợ cộng đồng tại \url{http://www.ubuntu.com/support/CommunitySupport}.
~
Community Support
2010-08-14
Hỗ trợ cộng đồng
~
Live Chat
2010-08-14
Hội thoại thời gian thực
~
This manual does not explain the process of running a secure web server or performing other tasks possible with Ubuntu Server Edition. For details on using Ubuntu Server Edition, refer to the manual at \url{http://www.ubuntu.com/products/whatisubuntu/serveredition}.
2010-08-13
Hướng dẫn này không giải thích tiến trình hoạt động bảo mật của máy chủ web hoặc cách thực thi các công việc với phiên bản Ubuntu dành cho máy chủ. Để biết thêm thông tin về cách sử dụng phiên bản Ubuntu dành cho máy chủ, vui lòng xem thêm hướng dẫn tại \url{http://www.ubuntu.com/products/whatisubuntu/serveredition}.
~
The Ubuntu Server Edition is an operating system optimized to perform multi-user tasks when installed on servers.\marginnote{A \textbf{server} is a computer that's been configured to manage, or ``serve,'' files many people wish to access.} Such tasks include file sharing and website or email hosting. If you are planning to use a computer to perform tasks like these, you may wish to use this specialized server distribution in conjunction with server hardware.
2010-08-13
Phiên bản Ubuntu dành cho máy chủ là một hệ điều hành được tối ưu cho việc thực hiện công việc cho nhiều người cùng lúc khi đượcc cài đặt trên các máy chủ.\marginnote{ \textbf{Máy chủ} là một máy tính được cấu hình để quản lý, hoặc ``phục vụ,'' các tập tin để nhiều người cùng truy cập.} Các công việc như chia sẻ tập tin và trang web, dịch vụ thư điện tử. Nếu bạn có kế hoạch sử dụng máy tính để thực hiện những công việc kiểu này, bạn có thể muốn sử dụng bản phân phối máy chủ này cho các phần cứng máy chủ.
~
\newglossaryentry{DHCP}{name={\acronym{DHCP}}, description={\acronym{DHCP} stands for \emph{Dynamic Host Configuration Protocol}, it is used by a \acronym{DHCP} \gls{server} to assign computers on a network an IP address automatically.}}
2010-08-13
\newglossaryentry{DHCP}{name={\acronym{DHCP}}, description={\acronym{DHCP} là viết tắt của \emph{Dynamic Host Configuration Protocol}, là giao thức cho phép một \gls{server} \acronym{DHCP} cung cấp địa chỉ IP một cách tự động cho các máy tính thuộc một mạng.}}
~
For more information about these derivative distributions, see \url {http://www.ubuntu.com/products/whatisubuntu/derivatives}.
2010-08-13
Để biết thêm thông tin về những phân phối này, vui lòng xem thêm tại \url {http://www.ubuntu.com/products/whatisubuntu/derivatives}.
~
\textbf{Lubuntu}, which uses the \acronym{LXDE} graphical environment.
2010-08-13
\textbf{Lubuntu}, sử dụng môi trường đồ hoạ \acronym{LXDE}.
~
Ubuntu is one of several popular operating systems based on Linux (an open source operating system). While other versions of Linux, or ``distributions,'' may look different from Ubuntu at first glance, they share similar characteristics because of their common roots.\marginnote{A distribution, or ``distro,'' is a operating system made from open source programs, bundled together to make them easier to install and use.}
2010-08-13
Ubuntu là một trong những hệ điều hành phổ biến của dòng Linux (một hệ điều hành mã nguồn mở). Trong khi các phiên bản khác của Linux, hay gọi là ``các phân phối,'' có thể trông khác so với Ubuntu, chúng chia sẻ cùng các đặc tính với nhau bởi vì chúng có cùng nguồn.\marginnote{Một phân phối, hay gọi là một ``distro,'' là một hệ điều hành được tạo nên từ các chương trình nguồn mở, gộp lại với nhau để giúp chúng dễ dàng được cài đặt và sử dụng.}
~
Linux distributions can be divided into two broad families: the Debian family and the Red Hat family. Each family is named for a distribution on which subsequent distributions are based. For example, ``Debian'' refers to both the name of a distribution as well as the family of distributions derived from Debian. Ubuntu is part of the Debian family of distributions, as are Linux Mint, Xandros, and Crunchbang Linux. Distributions in the Red Hat family include Fedora, OpenSUSE, and Mandriva.
2010-08-13
Các phân phối Linux có thể được chia làm hai họ chính: họ Debian và họ Red Hat. Mỗi họ được đặt tên của một phân phối nó dựa vào. Ví dụ, ``Debian'' là tên của một họ phân phối của một nhánh của Debian. Ubuntu là một phần của họ Debian, ví dụ như Linux Mint, Xandros và Crunchbang Linux. Các phân phối của dòng Red Hat bao gồm Fedora, OpenSUSE vf Mandriva.
~
Computer users can share and distribute open source software without fear of breaking intellectual property laws. They can also modify open source software to suit their individual needs, improve it, or translate it into other languages. Because open source software is developed by large communities of programmers distributed throughout the globe, it benefits from rapid development cycles and speedy security releases (in the event that someone discovers bugs in the software). In other words, open source software is updated, enhanced, and made more secure every day as programmers all over the world continue to improve it.
2010-08-12
Người dùng máy tính có thể chia sẻ và phân phối phần mềm nguồn mở mà không cần lo lắng mình vi phạm các luật sở hữu trí tuệ. Họ có thể chỉnh sửa phần mềm nguồn mở cho phù hợp với nhu cầu cá nhân, cải tiến nó, hoặc dịch nó sang ngôn ngữ khác. Bởi vì phần mềm nguồn mở được phát triển bởi cộng đồng rộng lớn của các lập trình viên và được phân phối trên toàn thế giới, nó mang lại lợi ích là có vòng đời phát triển nhanh và tốc độ phân phối bản vá an ninh trong chớp mắt (với điều kiện ai đó khám phá ra lỗi trong phần mềm). Nói cách khác, phần mềm nguồn mở cập nhật sớm, nâng cao và ngày càng bảo mật hơn theo từng ngày do lập trình viên trên toàn thế giới liên tục phát triển nó.
~
Aside from these technical advantages, open source software also has economic benefits. Most open source programs cost nothing to obtain or run. Users needn't purchase a license to run Ubuntu, for example.
2010-08-12
Từ những đặc điểm kỹ thuật nâng cao này, phần mềm nguồn mở luôn có những lợi ích về kinh tế. Phần lớn phần mềm nguồn mở là miễn phí để sử dụng. Người dùng không cần phải trả phí bản quyền để chạy Ubuntu là một ví dụ.
~
By now, you should be able to use your Ubuntu desktop for all your daily activities such as browsing the web and editing documents. But you may be interested in learning about other versions of Ubuntu that you can integrate into your digital lifestyle. In this chapter, we'll provide you with more detail about versions of Ubuntu that are specialized for certain tasks. To do this, we'll first discuss the technologies that make Ubuntu a powerful collection of software.
2010-08-12
Bây giờ, bạn có thể sử dụng bàn làm việc Ubuntu cho các hoạt động hàng ngày của mình như duyệt web và soạn thảo văn bản. Nhưng bạn có thể có hứng thú trong việc tìm hiểu về các phiên bản của Ubuntu mà bạn có thể tích hợp vào trong cuộc sống số của bạn. Trong chương này, chúng tôi sẽ cung cấp cho bạn thông tin thêm về các phiên bản của Ubuntu phù hợp với từng công việc cụ thể. Để làm thế, đầu tiên, chúng ta sẽ thảo luận về các công nghệ đã giúp cho Ubuntu là một tập hợp các phần mềm mạnh mẽ.
~
When installed on netbook computers from Asus \dash such as the EeePC \dash Ubuntu does not always enable all of the computer's built-in components, including the keyboard shortcut keys and the wireless Internet adapter. The Ubuntu community offers documentation on fixing these and other problems. If you are having trouble installing or using Ubuntu on your Asus EeePC, please follow the instructions at \url{https://help.ubuntu.com/community/EeePC}. This documentation page contains information pertaining specifically to EeePC netbooks.
2010-08-12
Khi cài đặt trên máy notebook của Asus \dash ví dụ EeePC \dash Ubuntu không phải lúc nào cũng bật hết các thành phần có sẵn trong máy, bao gồm các phím tắt và thiết bị mạng không dây. Cộng đồng Ubuntu đã có tài liệu về cách sửa các vấn đề này và nhiều vấn đề khác nữa. Nếu bạn gặp bất cứ khó khăn nào trong quá trình cài đặt hoặc sử dụng Ubuntu với máy Asus EeePC của mình, xin vui lòng làm theo hướng dẫn tại địa chỉ \url{https://help.ubuntu.com/community/EeePC}. Trang tài liệu này bao gồm những thông tin dành cho các dòng máy EeePC.
~
Many of the formats used to deliver rich media content are \textbf{proprietary}, meaning they are not free to use, modify and distribute with an open source operating system like Ubuntu. Therefore, Ubuntu does not include the capability to use these formats by default; however, users can easily configure Ubuntu to use these proprietary formats. For more information about the differences between open source and proprietary software, see \chaplink{ch:learning-more}.
2010-08-11
Rất nhiều các định dạng sử dụng để lưu nội dung đa phương tiện là \textbf{độc quyền}, nghĩa là nó không được cho dùng, sửa đổi và phân phối miễn phí với một hệ điều hành nguồn mở như Ubuntu. Bởi vậy, Ubuntu mặc định không có khả năng sử dụng các định dạng này; tuy nhiên, người dùng có thể dễ dàng cấu hình Ubuntu để sử dụng các định dạng độc quyền này. Để biết thêm thông tin về sự khác nhau giữa nguồn mở và độc quyền vui lòng xem thêm tại \chaplink{ch:learning-more}.